Chuyên đề nâng cao động học chất điểm Vật lí 10 được trích từ cuốn sách Khám Phá Tư Duy Sáng Tạo Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Vật Lí 10 THPT của tác giả Chu Văn Biên.
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Chuyển động cơ.
1. Chuyển động cơ.
2. Chất điểm.
3. Quỹ đạo.
4. Mốc thời gian.
5. Thời điểm và thời gian (khoảng thời gian).
6. Hệ tọa độ.
7. Hệ quy chiếu.
II. Chuyển động thẳng. Chuyển động thẳng đều.
1. Độ dời.
2. Vận tốc trung bình. Tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng không đều.
3. Chuyển động thẳng đều.
4. Đồ thị của chuyển động thẳng đều.
III. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
1. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
4. Công thức quãng đường.
5. Toạ độ (phương trình chuyển động).
IV. Rơi tự do.
V. Chuyển động tròn đều.
1. Định nghĩa.
2. Tốc độ dài.
3. Các đặc trưng của chuyển động tròn đều.
VI. Tính tương đối của chuyển động.
1. Các khái niệm.
2. Công thức cộng vận tốc.
B. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Dạng 1. VẬN TỐC VÀ TỐC ĐỘ TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG.
Vấn đề 1. Độ dời và quãng đường.
Vấn đề 2. Vận tốc trung bình. Tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng.
Vấn đề 3. Chuyển động theo quy luật.
Vấn đề 4. Chuyển động trên đường kín.
Dạng 2. CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
Vấn đề 1. Viết phương trình chuyển động. Tìm thời điểm, vị trí gặp nhau.
Vấn đề 2. Dựa vào phương trình chuyển động xác định các đại lượng khác.
Vấn đề 3. Các bài toán liên quan đến đồ thị.
Loại 1. Dựa vào phương trình chuyển động vẽ đồ thị.
Loại 2. Dựa vào dữ liệu bài toán vẽ luôn đồ thị.
Loại 3. Dựa vào đồ thị viết phương trình chuyển động, tìm vị trí, thời điểm hai vật gặp nhau.
Dạng 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
Vấn đề 1. Dựa vào phương trình x, s, v để tìm các đại lượng liên quan.
Vấn đề 2. Cho các mối liên hệ về vận tốc, thời gian, quãng đường, vị trí.
Vấn đề 3. Quãng đường đi được từ t1 đến t2.
Loại 1. Quãng đường đi được trong giây thứ n (trong giây cuối của n giây đầu tiên).
Loại 2. Quãng đường đi được trong k giây.
Vấn đề 4. Viết phương trình chuyển động, phương trình vận tốc. Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau.
Vấn đề 5. Bài toán liên quan đến đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều.
Dạng 4. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RƠI TỰ DO VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG.
Vấn đề 1. Xác định quãng đường, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự do.
Vấn đề 2. Lập phương trình chuyển động của vật rơi tự do.
Vấn đề 3. Chuyển động của một vật bị ném theo phương thẳng đứng.
Loại 1. Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng xuống.
Loại 2. Chuyển động của vật bị ném theo phương thẳng đứng hướng lên.
Dạng 5. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.
Vấn đề 1. Xác định tốc độ góc, chu kỳ, tần số, vận tốc dài, gia tốc hướng tâm.
Vấn đề 2. Vật chuyển động tròn đều bị tuột khỏi dây.
Dạng 6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
Vấn đề 1. Chuyển động trên cùng một phương.
Vấn đề 2. Chuyển động theo phương vuông góc với nhau.
Vấn đề 3. Chuyển động theo phương tạo với nhau một góc α.
Vấn đề 4. Chuyển động tương đối trong chuyển động tròn đều.
Loại 1. Chuyển động tròn đều của các chất điểm trên đường tròn.
Loại 2. Bài toán liên quan đến chuyển động của kim đồng hồ.
[ads]