Đề giữa học kỳ 1 Hóa học 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Nguyễn Huệ – Quảng Nam

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc nội dung đề thi và bảng đáp án / hướng dẫn giải đề giữa học kỳ 1 Hóa học 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Nguyễn Huệ – Quảng Nam.

Câu 1. Nguyên tử oxygen (O) có số hiệu nguyên tử Z = 8 khi nhận thêm 2 electron thì tạo ion có cấu hình electron là A. 1s2 2s2 2p6 3s1. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. C. 1s2 2s2 2p6 3s3. D. 1s2 2s2 2p6. Câu 2. Dãy các phân lớp nào sau đây đã bão hòa electron? A. s2 p5 d9 f13 B. s1 p3 d7 f12 C. s2 p6 d10, f14 D. s2 p4 d10, f 11 Câu 3. Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d6. Tổng số electron của nguyên tử X là A. 27 B. 25 C. 24 D. 26 Câu 4. Nếu phóng to đường kính của hạt nhân lên 3cm thì đường kính của nguyên tử là A. 3000m. B. 3m. C. 300m. D. 30m. Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố phosphorus (P) có số hiệu Z = 15 có số electron độc thân là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 6. Thông tin nào sau đây là không đúng?
A. mp = 1,673.10-27 kg. B. mn = 1,675.10-24 g. C. mn ≈ mP ≈ 1 amu. D. qe = +1,602.10-19 coulomb. Câu 7. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. neutron và proton. B. neutron và electron. C. neutron, proton và electron. D. proton và electron. Câu 8. Khối lượng của fluorine (F) theo amu là 19,1608. Khối lượng fluorine theo đơn vị kg là A. 30,114.10-27. B. 31,807.10-27. C. 31,807.10-24. D. 30,114.10-24. Câu 9. Lớp M có bao nhiêu phân lớp? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 10. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là A. -12. B. 12-. C. 12+. D. +12. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khối lượng của nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử. B. Neutron là hạt không mang điện. C. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của neutron.
D. Khối lượng của nguyên tử gần bằng khối lượng của lớp vỏ nguyên tử. Câu 12. Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 12, số electron ở lớp ngoài cùng là 1. Nguyên tố X là A. K (Z = 19). B. Ar (Z = 18). C. S (Z = 16). D. Ca (Z = 20). Câu 13. Phân lớp d chứa số orbital tối đa là A. 5. B. 3. C. 7. D. 1. Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. B. Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. C. Lớp electron K là lớp gần hạt nhân nhất. D. Electron ở lớp ngoài cùng có vai trò quyết định đến tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố. Câu 15. Tổng số hạt neutron, proton, electron trong ion 52 3 24Cr + là A. 73. B. 52. C. 79. D. 76. 24 12Mg Câu 16. Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? A. 14 14 14 6 48 X, Y, Z. B. 28 29 30 14 14 14 X, Y, Z C. 19 19 20 9 10 10 X, Y, Z. D. 40 40 40 18 19 20 X, Y, Z.
Câu 17. Hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử là A. proton. B. proton và electron. C. neutron. D. electron. Câu 18. Biễu diễn electron vào AO ở lớp vỏ ngoài cùng của một nguyên tử nguyên tố X có dạng sau đây 3s2 X là nguyên tử nguyên tố nào sau đây? A. Nitrogen (Z = 7). B. Carbon (Z = 6). C. Magnesium (Z = 12). D. Silicon (Z = 14). Câu 19. Cấu hình electron của nguyên tử aluminium là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Nhận xét nào dưới đây về aluminium là sai? A. Có 3 electron hóa trị. B. Lớp thứ ba có 3 electron. C. Là nguyên tố p. D. Lớp ngoài cùng có 1 electron. Câu 20. Zinc (Zn) có 2 đồng vị là Zn 65 30 và Zn 67 30. Nguyên tử khối trung bình của zinc là 65,38. Phần trăm số nguyên tử Zn 65 30 là A. 91. B. 18. C. 81. D. 19. Câu 21. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. nguyên tử khối. B. số proton. C. số khối. D. số neutron.

[ads]