Chuyên đề điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện bồi dưỡng HSG Vật lí 11 gồm 11 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 11 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.
A – TÓM TẮT KIẾN THỨC
I. NGUYÊN TẮC
Để mở rộng thang đo của ampe kế và vôn kế người ta mắc thêm sơn Rs (trong ampe kế) và điện trở phụ Rp (trong vôn kế).
II. MẮC SƠN TRONG AMPE KẾ
1 – Ampe kế: Cấu tạo: Gồm sơn Rs mắc song song với điện kế G. Công thức: Gọi I là cường độ dòng điện cần đo, Ig là cường độ dòng điện qua điện kế G, Is là cường độ dòng điện qua sơn Rs.
2 – Nhận xét: Cường độ dòng điện cần đo lớn hơn cường độ dòng điện qua điện kế gs lần nghĩa là thang đo được mở rộng gsR = (1 + n) lần và gsR càng lớn thì thang đo càng được mở rộng.
III. MẮC ĐIỆN TRỞ PHỤ TRONG VÔN KẾ
1 – Vôn kế: Cấu tạo: Gồm điện trở phụ Rp mắc nối tiếp với điện kế G. Công thức: Gọi U là hiệu điện thế cần đo, Up là hiệu điện thế hai đầu điện kế G, Up là hiệu điện thế hai đầu điện trở phụ Rp.
2 – Nhận xét: Hiệu điện thế cần đo lớn hơn hiệu điện thế hai đầu điện kế pgR lần nghĩa là thang đo được mở rộng p = (1 + n) lần và pgRR càng lớn thì thang đo càng được mở rộng. Chú ý: Khi thang đo của các dụng cụ đo được mở rộng m lần thì độ nhạy của các dụng cụ đo giảm m lần.
B – NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
– Khi sử dụng các công thức của ampe kế và vôn kế cần xác định đúng giá trị cần đo (U, I) và giá trị của điện kế (Ug, Ig).
– Gọi n là giá trị một độ chia trên điện kế, X là độ lệch của điện kế, ta có: Ig = nX; Ug = nX.
– Phân biệt giữa sai số tuyệt đối và sai số tương đối của phép đo:
+ Sai số tuyệt đối: ΔI = |I – I’|; ΔU = |U – U’|.
+ Sai số tương đối: ΔI.
C – CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
[ads]