THI247.com giới thiệu đến bạn đọc file PDF Sách giáo khoa Hóa học 10 nâng cao (tải xuống miễn phí), nhằm giúp các bạn tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức và nội dung chương trình SGK Hóa học 10 nâng cao.
Mục lục Sách giáo khoa Hóa học 10 nâng cao:
Chương 1 – Nguyên tử.
Bài 1. Thành phần nguyên tử.
Bài 2. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học.
Bài 3. Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình.
Tư liệu: Sự phóng xạ.
Bài 4. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử.
Bài 5. Luyện tập về: thành phần cấu tạo nguyên tử. Khối lượng của nguyên tử. Obitan nguyên tử.
Bài 6. Lớp và phân lớp electron.
Bài 7. Năng lượng của các electron trong nguyên tử.
Cấu hình electron nguyên tử.
Bài 8. Luyện tập chương 1.
Chương 2 – Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và Định luật tuần hoàn.
Bài 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Tư liệu: Đôi nét về Đi-mi-tri I-va-no-vích Men-đê-lê-ép và định luật tuần hoàn – Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Bài 10. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hoá học.
Bài 11. Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hoá học.
Bài đọc thêm: Ái lực electron.
Bài 12. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn.
Bài 13. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Bài 14. Luyện tập chương 2.
Bài 15. Bài thực hành số 1: Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm.
Chương 3 – Liên kết hoá học.
Bài 16. Khái niệm về liên kết hoá học. Liên kết ion.
Bài 17. Liên kết cộng hoá trị.
Bài 18. Sự lai hoá các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba.
Bài 19. Luyện tập về liên kết ion. Liên kết cộng hoá trị. Lai hoá các obitan nguyên tử.
Bài 20. Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử.
Bài 21. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học.
Bài 22. Hoá trị và số oxi hoá.
Bài 23. Liên kết kim loại.
Bài 24. Luyện tập chương 3.
Chương 4 – Phản ứng hoá học.
Bài 25. Phản ứng oxi hoá – khử.
Tư liệu: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp tăng – giảm số oxi hoá.
Bài 26. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ.
Bài 27. Luyện tập chương 4.
Bài 28. Bài thực hành số 2: Phản ứng oxi hoá – khử.
Chương 5 – Nhóm halogen.
Bài 29. Khái quát về nhóm halogen.
Bài 30. Clo.
Bài 31. Hiđro clorua – Axit clohiđric.
Bài 32. Hợp chất có oxi của clo.
Bài 33. Luyện tập về clo và hợp chất của clo.
Bài 34. Flo.
Bài 35. Brom.
Bài 36. Iot.
Tư liệu: Muối iot.
Bài 37. Luyện tập chương 5.
Bài 38. Bài thực hành số 3: Tính chất của các halogen.
Bài 39. Bài thực hành số 4: Tính chất các hợp chất của halogen.
Chương 6 – Nhóm oxi.
Bài 40. Khái quát về nhóm oxi.
Bài 41. Oxi.
Bài 42. Ozon và hiđro peoxit.
Tư liệu: Ozon – chất gây ô nhiễm hay chất bảo vệ.
Bài 43. Lưu huỳnh.
Tư liệu: Khai thác lưu huỳnh trong lòng đất.
Bài 44. Hiđro sunfua.
Bài 45. Hợp chất có oxi của lưu huỳnh.
Bài 46. Luyện tập chương 6.
Bài 47. Bài thực hành số 5: Tính chất của oxi, lưu huỳnh.
Bài 48. Bài thực hành số 6: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh.
Chương 7 – Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
Bài 49. Tốc độ phản ứng hoá học.
Tư liệu: Con bọ cánh cứng Brachinus tự vệ như thế nào?
Bài 50. Cân bằng hoá học.
Tư liệu: Cuộc sống ở độ cao và quá trình sản sinh ra hemoglobin.
Bài 51. Luyện tập. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
Bài 52. Bài thực hành số 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
Mục lục tra cứu.
[ads]