Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 nâng cao (tập 1)

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc file PDF Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 nâng cao (tập 1) (tải xuống miễn phí), nhằm giúp các bạn tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức và nội dung chương trình SGK Ngữ Văn 10 nâng cao (tập 1).

Mục lục Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 nâng cao (tập 1):
Lời nói đầu.
Tổng quan nền văn học Việt Nam qua các thời kì lịch sử.
Văn bản.
Phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt.
Khái quát văn học dân gian Việt Nam.
Phân loại văn bản theo phong cách chức năng ngôn ngữ.
Luyện tập về các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn).
Đọc thêm: Đẻ đất đẻ nước (Trích sử thi Đẻ đất đẻ nước).
Văn bản văn học.
Bài viết số 1 (Chọn một trong sáu kiểu văn bản).
Uy-lít-xơ trở về (Trích sử thi Ô-đi-xê – Hô-me-rơ).
Văn bản văn học (Tiếp theo).
Thực hành lập ý và viết đoạn văn theo các yêu cầu khác nhau.
Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na – Van-mi-ki).
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ.
Tấm Cám.
Đọc thêm: Chử Đồng Tử.
Tóm tắt văn bản tự sự (Theo chuyện của nhân vật chính).
Nhưng nó phải bằng hai mày và Tam đại con gà.
Lời tiễn dặn (Trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu).
Trả bài viết số 1.
Ca dao yêu thương, tình nghĩa.
Bài viết số 2 (Văn tự sự và miêu tả).
Ca dao than thân.
Ca dao hài hước, châm biếm.
Đọc thêm:
+ Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn.
+ Mười tay.
Luyện tập về nghĩa của từ.
Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.
Tục ngữ về đạo đức, lối sống.
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Quan sát, thể nghiệm đời sống.
Xuý Vân giả dại (Trích chèo Kim Nam).
Đọc – hiểu văn bản văn học.
Đọc tích luỹ kiến thức.
Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
Tỏ lòng (Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão).
Trả bài viết số 2.
Bài viết số 3 (Văn biểu cảm – Bài làm ở nhà).
Nỗi lòng (Cảm hoài – Đặng Dung).
Cảnh ngày hè (Bảo kín cảnh giới, bài 43 – Nguyễn Trãi).
Đọc thêm:
+ Vận nước (Quốc lộ – Pháp Thuận).
+ Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng – Mãn Giác).
+ Hứng trở về (Quy hứng – Nguyễn Trung Ngạn).
Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết.
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du).
Luyện tập về biện pháp tu từ.
Liên tưởng, tưởng tượng.
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lí Bạch).
Cảm xúc mùa thu (Thu hứng – Đỗ Phủ).
Tì bà hành (Trích – Bạch Cư Dị).
Đọc thêm:
+ Nối oán của người phòng khuê (Khuê oán – Vương Xương Linh).
+ Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu – Thôi Hiệu).
+ Khe chim kêu (Điểu minh giản – Vương Duy).
Thơ hai-cư.
Đọc thêm: Viên Mai bàn về thơ (Trích Tuỳ Viên thi thoại).
Trả bài viết số 3.
Ôn tập về Làm văn (Học kì I).
Ôn tập về Văn học (Học kì I).
Bài viết số 4 (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I).
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo).
Lập kế hoạch cá nhân.
Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI.
Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH.
Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH.
Biên tập lần đầu: TĂNG KIM NGÂN – KHÚC HOA PHƯỢNG.
Biên tập tái bản: NGUYỄN TRÍ SƠN.
Biên tập kĩ thuật: NGÔ KIM ANH.
Trình bày bìa và minh hoạ: TRẦN TIẾU LÂM.
Sửa bản in: NGUYỄN TRÍ SƠN.
Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI.
Trong sách có sử dụng một số ảnh tư liệu của Thông tấn xã Việt Nam, sách Cuộc thi ảnh đề tài Giáo dục và một số sách khác.

[ads]