Tài liệu Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề đại cương dòng điện xoay chiều được trích từ cuốn sách Phương Pháp Học Nhanh A – Z Vật Lý THPT Quốc Gia của tác giả Phạm Hồng Vương.
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
VIẾT BIỂU THỨC CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP 1. Biểu thức hiệu điện thế xoay chiều: u(t) = U cos 0 u ωt φ Trong đó: u(t): hiệu điện thế tức thời (V) U0: hiệu điện thế cực đại (V) φu: pha ban đầu của hiệu điện thế. 2. Biểu thức cường độ dòng điện: 0 i i(t) = I cos(ωt + φ) Trong đó: i(t): cường độ dòng điện tức thời (A) 0 I: cường độ dòng điện cực đại (A) φi: pha ban đầu của cường độ dòng điện.
3. Các giá trị hiệu dụng: 4. Các loại đoạn mạch Đoạn mạch chỉ có R: R u cùng pha với i; Đoạn mạch chỉ có L: L u sớm pha hơn i góc L với ZLL là cảm kháng. Đoạn mạch chỉ có C C u chậm pha hơn i góc C là dung kháng. Bảng ghép linh kiện: Ghép nối tiếp Ghép song song.
DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC 1. Tính thời gian đèn huỳnh quang sáng và tắt: Khi đặt điện áp: 0 u u U cos(ωt + φ) vào hai đầu bong đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi 1 u U Trong một chu kì: – Thời gian đèn sáng: L Trong khoảng thời gian t nT – Thời gian đèn sáng: s s t n – Thời gian đèn tắt: t t s t n 2. Sử dụng góc quét Δφ = ω.Δt để giải dạng toán tìm điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm: 2 1 t t Δt.
3. Số lần đổi chiều dòng điện – Dòng điện Trong một chu kì đổi chiều 2 lần, mỗi giây đổi chiều 2f lần. – Nhưng nếu iπ thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f 1 lần, các giây sau đổi chiều 2f lần. CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH.
II. BÀI TẬP
[ads]