Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề mạch dao động

Tài liệu Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề mạch dao động được trích từ cuốn sách Phương Pháp Học Nhanh A – Z Vật Lý THPT Quốc Gia của tác giả Phạm Hồng Vương.

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Mạch dao động: Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch điện kín – Sau khi tụ điện đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong mạch LC một dao động điện từ tự do (hay dòng điện xoay chiều). – Dao động điện từ tự do: là sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch dao động. – Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch là do hiện tượng tự cảm.
2. Các biểu thức: a. Biểu thức điện tích b. Biểu thức dòng điện c. Biểu thức điện áp Trong đó q, i, u biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số góc: Chu kỳ riêng tần số riêng Nhận xét: – Điện tích q và điện áp u luôn cùng pha với nhau. – Cường độ dòng điện i luôn sớm pha hơn (q và u) một góc π/2.
3. Các hệ thức độc lập.
4. Bài toán ghép tụ: Kinh nghiệm: Đừng học thuộc lòng, bạn chỉ cần nhớ mối liên hệ thuận – nghịch giữa các đại lượng T, f, w, C, L với nhau ta sẽ có ngay các công thức trên!
5. Bài toán thời gian tụ phóng – tích điện: Vận dụng sự tương quan giữa DĐĐH và CĐTĐ để giải, cách thức giống chương dao động cơ. Ví dụ: Thời gian từ lúc tụ tích điện cực đại đến lúc tụ phóng hết điện tích là 4T.
II. BÀI TẬP

[ads]