Tài liệu Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề mạch điện RLC được trích từ cuốn sách Phương Pháp Học Nhanh A – Z Vật Lý THPT Quốc Gia của tác giả Phạm Hồng Vương.
I. PHƯƠNG PHÁP
1. Giới thiệu về mạch RLC Cho mạch RLC như hình vẽ: Giả sử trong mạch dòng điện có dạng. Gọi u là hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch: R L C u. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (không phân nhánh)- Điện áp hiệu dụng. Với 2 2 R Z L C: gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC. Chú ý: Nếu trong mạch không có dụng cụ nào thì coi như “trở kháng” của nó bằng không. – Cường độ dòng điện hiệu dụng: R L C. – Cường độ dòng điện cực đại. – Độ lệch pha giữa u và i. + Nếu đoạn mạch có tính cảm kháng, tức là Z thì 0 u sớm pha hơn i. + Nếu đoạn mạch có tính dung kháng, tức là Z Z L C thì 0 u trễ pha hơn i.
2. Viết biểu thức điện áp và cường độ dòng điện. Chú ý: Ta cũng có thể sử dụng máy tính FX570 ES để giải nhanh chóng dạng toán này. – Tìm tổng trở Z và góc lệch pha nhập máy lệnh Cho u(t) viết i(t) ta thực hiện phép chia hai số phức – Cho i(t) viết u(t) ta thực hiện phép nhân hai số phức – Cho AM MB viết AB u (t) ta thực hiện phép cộng hai số phức: như tổng hợp hai dao động. Thao tác cuối.
3. Cộng hưởng điện a. Khi xảy ra cộng hưởng thì Lưu ý: Trong các trường hợp khác thì b. Các biểu hiện của cộng hưởng điện Lưu ý: Trong các trường hợp khác thì công suất của mạch được tính bằng c. Đường cong cộng hưởng của đoạn mạch RLC: – R càng lớn thì cộng hưởng càng không rõ nét. – Độ chênh lệch càng nhỏ thì càng lớn. d. Liên hệ giữa Z và tần số f f là tần số lúc cộng hưởng. – Khi f Mạch có tính dung kháng, Z và f nghịch biến. – Khi f Mạch có tính cảm kháng, Z và f đồng biến.
e. Hệ quả: Chú ý: Áp dụng hiện tượng cộng hưởng để tìm L, C, f khi: – Số chỉ ampe kế cực đại. – Cường độ dòng điện và điện áp đồng pha – Hệ số công suất cực đại, công suất tiêu thụ cực đại. Nếu để bài yêu cầu mắc thêm tụ C2 với C1 để mạch xảy ra cộng hưởng, tìm cách mắc và tính C2 ta làm như sau. Khi mạch xảy ra cộng hưởng thì: Z Z C.
CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH.
II. BÀI TẬP
[ads]