THI247.com giới thiệu đến bạn đọc file PDF Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao (tải xuống miễn phí), nhằm giúp các bạn tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức và nội dung chương trình SGK Vật lí 12 nâng cao.
Mục lục Sách giáo khoa Vật lí 12 nâng cao:
Chương I. ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN.
1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.
2. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định.
3. Momen động lượng. Định luật bảo toàn momen động lượng.
4. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định.
5. Bài tập về động lực học vật rắn.
Tóm tắt chương I.
Chương II. DAO ĐỘNG CƠ.
6. Dao động điều hoà.
7. Con lắc đơn. Con lắc vật lí.
8. Năng lượng trong dao động điều hoà.
9. Bài tập về dao động điều hoà.
10. Dao động tắt dần và dao động duy trì.
11. Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng.
12. Tổng hợp dao động.
13. Thực hành: Xác định chu kì dao động của con lắc đơn hoặc con lắc lò xo và gia tốc trong trường.
Tóm tắt chương II.
Chương III. SÓNG CƠ.
14. Sóng cơ. Phương trình sóng.
15. Phản xạ sóng. Sóng dừng.
16. Giao thoa sóng.
17. Sóng âm. Nguồn nhạc âm.
18. Hiệu ứng Đốp-ple.
19. Bài tập về sóng cơ.
20. Thực hành: Xác định tốc độ truyền âm.
Tóm tắt chương III.
Chương IV. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.
21. Dao động điện từ.
22. Bài tập về dao động điện từ.
23. Điện từ trường.
24. Sóng điện từ.
25. Truyền thông bằng sóng điện từ.
Bài đọc thêm. Bộ dao động thạch anh (quartz).
Tóm tắt chương IV.
Chương V. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
26. Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần.
27. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm.
28. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện.
29. Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất.
30. Máy phát điện xoay chiều.
31. Động cơ không đồng bộ ba pha.
32. Máy biến áp. Truyền tải điện năng.
33. Bài tập về dòng điện xoay chiều.
Bài đọc thêm. Sản xuất điện.
34. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
Tóm tắt chương V.
Chương VI. SÓNG ÁNH SÁNG.
35. Tán sắc ánh sáng.
36. Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng.
37. Khoảng vân. Bước sóng và màu sắc ánh sáng.
38. Bài tập về giao thoa ánh sáng.
39. Máy quang phổ. Các loại quang phổ.
40. Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.
41. Tia X. Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ.
Bài đọc thêm. Cầu vồng.
42. Thực hành: Xác định bước sóng ánh sáng.
Tóm tắt chương VI.
Chương VII. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG.
43. Hiện tượng quang điện ngoài. Các định luật quang điện.
44. Thuyết lượng tử ánh sáng. Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng.
45. Bài tập về hiện tượng quang điện.
46. Hiện tượng quang điện trong. Quang điện trở và pin quang điện.
47. Mẫu nguyên tử Bo và quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
48. Hấp thụ và phản xạ lọc lựa ánh sáng. Màu sắc các vật.
49. Sự phát quang. Sơ lược về laze.
Bài đọc thêm. Cấu tạo và hoạt động của laze.
Tóm tắt chương VII.
Chương VIII. SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP.
50. Thuyết tương đối hẹp.
51. Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng.
Tóm tắt chương VIII.
Chương IX.
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ.
52. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. Độ hụt khối.
53. Phóng xạ.
54. Phản ứng hạt nhân.
55. Bài tập về phóng xạ và phản ứng hạt nhân.
56. Phản ứng phân hạch.
57. Phản ứng nhiệt hạch.
Tóm tắt chương IX.
Chương X. TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ.
58. Các hạt sơ cấp.
59. Mặt Trời. Hệ Mặt Trời.
60. Sao. Thiên hà.
61. Thuyết Big Bang.
Bài đọc thêm. Liệu có – hoặc đã từng có – sự sống trên Hoả tinh hay không?
Tóm tắt chương X.
Phụ lục. ĐÁP ÁN VÀ ĐÁP SỐ BÀI TẬP.
Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGƯT NGÔ TRẦN ÁI.
Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS VŨ VĂN HÙNG.
Biên tập lần đầu: NGUYỄN TIẾN BÍNH – PHÙNG THANH HUYỀN.
Biên tập tái bản: PHÙNG THANH HUYỀN – NGUYỄN DUY HIỀN.
Biên tập kĩ thuật: LƯƠNG QUỐC HIỆP.
Trình bày bìa: LƯƠNG QUỐC HIỆP.
Thiết kế sách: CTCP MĨ THUẬT VÀ TRUYỀN THÔNG.
Sửa bản in: PHÙNG THANH HUYỀN.
Chế bản: CTCP MĨ THUẬT & TRUYỀN THÔNG.
Trong sách có sử dụng một số tư liệu ảnh của Thông tấn xã Việt Nam và của các tác giả khác.
[ads]