Chuyên đề chuyển động tròn đều bồi dưỡng HSG Vật lí 10 gồm 10 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 10 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG:
– Cần phân biệt tốc độ dài và vận tốc dài, tốc độ dài và tốc độ góc; đường đi (cung tròn) và góc quay.
– Các đặc điểm của chuyển động tròn đều:
+ Tốc độ dài và tốc độ góc luôn không đổi: v const const.
+ Gia tốc là gia tốc hướng tâm.
– Các phương trình tọa độ của chuyển động tròn đều có thể được viết dưới dạng.
– Cần nhớ chu kì quay của một số vật đặc biệt: các kim của đồng hồ; Trái đất quanh Mặt Trời. Trái Đất quanh trục của nó; Mặt Trăng quanh Trái Đất.
VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1. Với dạng bài tập về vận tốc và gia tốc trong chuyển động tròn đều. Phương pháp giải là:
– Sử dụng các công thức:
+ Tốc độ dài: s R v R.
+ Tốc độ góc: 2 v n R.
+ Gia tốc hướng tâm: 2 2 ht v a R R.
– Nếu vật vừa quay tròn vừa tịnh tiến thì:
+ Vật lăn không trượt: độ dài cung quay của một điểm trên vật bằng quãng đường đi của điểm đó.
+ Vận tốc của một điểm trên vật đối với mặt đất được xác định bằng công thức cộng vận tốc.
2. Với dạng bài tập về chu kì và tần số quay của chuyển động tròn đều. Phương pháp giải là:
– Sử dụng công thức: 2 1 2 T n (T đo bằng s; n đo bằng vòng/s).
– Chú ý chu kì quay của một số vật thường gặp như ở mục Về kiến thức và kỹ năng ở phần trên.
C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
[ads]