Chuyên đề chuyển động trong hệ quy chiếu không quán tính bồi dưỡng HSG Vật lí 10

Chuyên đề chuyển động trong hệ quy chiếu không quán tính bồi dưỡng HSG Vật lí 10 gồm 29 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 10 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
I. Về kiến thức và kĩ năng:
– Trong hệ quy chiếu không quán tính, ngoài các lực tác dụng lên vật như đối với hệ quy chiếu quán tính cần phải kể thêm đến lực quán tính và giải bài toán trong hệ quy chiếu không quán tính bằng phương pháp động lực học giống như đã làm với hệ quy chiếu quán tính. Cụ thể:
+ Phương trình định luật II Niu-tơn.
+ Các thành phần trên các trục tọa độ.
+ Khi vật đứng yên (cân bằng).
– Chú ý: Cần xác định đúng chiều của 0 a từ đó suy ra chiều của Fq (Fq luôn ngược chiều với 0 a); chú ý dấu của các đại lượng khi chiếu lên các trục tọa độ.
II. Về phương pháp giải:
1. Với dạng bài tập về chuyển động trong hệ quy chiếu không quán tính.
Phương pháp giải là:
– Sử dụng phương trình định luật II Niu-tơn trong hệ quy chiếu không quán tính (F là hợp lực của các lực tác dụng lên vật; F là lực quán tính; a là gia tốc của hệ quy chiếu không quán tính so với hệ quy chiếu quán tính).
– Chú ý: Trong hệ quy chiếu không quán tính quay đều, lực quán tính là lực li tâm (hướng xa tâm) (R là bán kính quỹ đạo của vật).
2. Với dạng bài tập về sự tăng, giảm trọng lượng. Phương pháp giải là:
– Sự tăng, giảm, không trọng lượng xảy ra khi vật đặt trong hệ quy chiếu không quán tính.
– Khi gia tốc của hệ hướng lên, lực quán tính Fq hướng xuống: hiện tượng tăng trọng lượng. Trọng lượng của vật là: P m g a.
– Khi gia tốc 0 a của hệ hướng xuống, lực quán tính Fq hướng lên: hiện tượng giảm trọng lượng. Trọng lượng của vật là: P m g a.
– Khi gia tốc 0 a của hệ hướng xuống và 0 a g: hiện tượng không trọng lượng. Trọng lượng của vật là: P = 0.
C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG

[ads]