Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề con lắc đơn

Tài liệu Phương pháp học nhanh Vật lý THPT chủ đề con lắc đơn được trích từ cuốn sách Phương Pháp Học Nhanh A – Z Vật Lý THPT Quốc Gia của tác giả Phạm Hồng Vương.

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CON LẮC ĐƠN.
1. Chu kì, tần số và tần số góc.
2. Phương trình dao động.
3. Hệ thức độc lập.
4. Lực hồi phục.
5. Chu kì và sự thay đổi chiều dài.
6. Trong cùng khoảng thời gian, hai con lắc thực hiện N1 và N2 dao động.
DẠNG 2: VẬN TỐC, LỰC CĂNG DÂY, NĂNG LƯỢNG.
DẠNG 3: BIẾN THIÊN NHỎ CỦA CHU KÌ: DO ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỘ CAO, NHIỆT ĐỘ … THƯỜNG ĐỀ BÀI YÊU CẦU TRẢ LỜI HAI CÂU HỎI SAU.
DẠNG 4: BIẾN THIÊN LỚN CỦA CHU KÌ: DO CON LẮC CHỊU THÊM TÁC DỤNG CỦA NGOẠI LỰC F KHÔNG ĐỔI (LỰC QUÁN TÍNH, LỰC TỪ, LỰC ĐIỆN).
1. Ngoại lực có phương thẳng đứng.
a) Khi con lắc đặt trong thang máy (hay di chuyển điểm treo con lắc).
b) Khi con lắc đặt trong điện trường có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng.
2. Ngoại lực có phương ngang.
a) Khi con lắc treo len trần một ô tô chuyển động với gia tốc a.
b) Con lắc đặt trong điện trường nằm ngang.
3. Ngoại lực có phương xiên.
a) Con lắc treo trên xe chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc không ma sát.
b) Con lắc treo trên xe chuyển động lên – xuống dốc nghiêng góc không ma sát.
c) Xe xuống dốc nghiêng góc có ma sát.
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO:
DẠNG 5: CON LẮC VƯỚNG ĐINH (CLVĐ).
1. Chu kì T của CLVĐ.
2. Độ cao CLVĐ so với VTCB.
3. Tỉ số biên độ dao động 2 bên VTCB.
4. Tỉ số lực căng dây treo ở vị trí biên.
5. Tỉ số lực căng dây treo trước và sau khi vướng chốt O’ (ở VTCB).
DẠNG 6: CON LẮC ĐỨT DÂY.
DẠNG 7: BÀI TOÁN VA CHẠM.
CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH.
II. BÀI TẬP

[ads]