Chuyên đề chuyển động tròn biến đổi đều bồi dưỡng HSG Vật lí 10 gồm 07 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 10 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG:
– Cần phân biệt các đại lượng dài với đại lượng góc. Chú ý sự tương tự giữa chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động tròn biến đổi đều.
– Gia tốc toàn phần trong chuyển động tròn biến đổi đều bao gồm:
+ Gia tốc tiếp tuyến (tiếp tuyến với bán kính tại vị trí của vật chuyển động).
+ Gia tốc pháp tuyến (hướng vào tâm đường tròn).
– Dấu của v và tùy thuộc vào chiều dương ta chọn; dấu của t a và tùy thuộc vào chiều dương ta chọn và loại chuyển động biến đổi đều (nhanh dần hay chậm dần đều).
– Đơn vị:
+ Với các đại lượng dài: như với chuyển động thẳng.
+ Với các đại lượng góc: (đo bằng rad); (đo bằng rad/s); (đo bằng 2 rad s).
VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1. Với dạng bài tập về gia tốc, vận tốc trong chuyển động tròn biến đổi đều. Phương pháp giải là:
– Sử dụng các công thức:
+ Vận tốc dài: v v a t t; vận tốc góc.
+ Gia tốc tiếp tuyến; gia tốc pháp tuyến (hướng tâm); gia tốc toàn phần.
+ Gia tốc góc.
2. Với dạng bài tập về chiều dài cung quay, số vòng quay trong chuyển động tròn biến đổi đều.
Phương pháp giải là:
– Sử dụng các công thức:
+ Chiều dài cung quay.
+ Góc quay.
+ Số vòng quay.
C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
[ads]