Với hình thức thi THPT Quốc gia môn Vật lý theo phương pháp trắc nghiệm khách quan như hiện nay, thì số lượng kiến thức và số lượng bài toán sóng ánh sáng được tăng thêm đáng kể, do đó học sinh cần tìm hiểu rất nhiều các dạng câu hỏi và bài tập khác nhau. Để các em có thể thuận tiện và nhanh chóng tra cứu phương pháp giải các dạng bài tập sóng ánh sáng, THI247.com giới thiệu đến các em tài liệu tra cứu nhanh phương pháp giải các dạng toán sóng ánh sáng. Tài liệu gồm 25 trang tuyển tập 27 dạng toán sóng ánh sáng thường gặp trong chương trình Vật lý 12 và đề thi THPT Quốc gia môn Vật lý.
Khái quát nội dung tài liệu tra cứu nhanh phương pháp giải các dạng toán sóng ánh sáng:
1. HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG
+ Tình huống 1: Khi gặp bài toán liên quan đến chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc thì làm thế nào?
+ Tình huống 2: Khi gặp bài toán liên quan đến hiện tượng phản xạ toàn phần của các ánh sáng đơn sắc thì làm thế nào?
+ Tình huống 3: Khi gặp bài toán liên quan đến tán sắc qua lăng kính thì làm thế nào?
+ Tình huống 4: Khi gặp bài toán liên quan đến tán sắc qua lưỡng chất phẳng thì làm thì nào?
+ Tình huống 5: Khi gặp bài toán liên quan đến tán sắc qua bản mặt song song thì làm thế nào?
+ Tình huống 6: Khi gặp bài toán liên quan đến tán sắc qua thấu kính thì làm thế nào?
+ Tình huống 7: Khi gặp bài toán liên quan đến tán sắc qua giọt nước thì làm thế nào?
2. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
+ Tình huống 1: Khi gặp bài toán liên quan đến thoảng vân, vị trí vân thì làm thế nào?
+ Tình huống 2: Khi gặp bài toán liên quan đến thay đổi các tham số a và D thì làm thế nào?
+ Tình huống 3: Khi gặp bài toán liên quan đến số vân trên trường giao thoa và trên một đoạn thì làm thế nào?
+ Tình huống 4: Khi gặp bài toán liên quan đến số vạch sáng trùng nhau khi giao thoa Iâng đồng thời với λ1, λ2 thì làm thế nào?
+ Tình huống 5: Khi gặp bài toán liên quan đến số vạch sáng nằm giữa vân sáng bậc k1 của λ1 và vân sáng bậc k2 của λ2 thì làm thế nào?
+ Tình huống 6: Khi gặp bài toán biết các vân trùng nhau xác định bước sóng thì làm thế nào?
+ Tình huống 7: Khi gặp bài toán tìm các vị trí vân tối hai hệ trùng nhau hoặc vân sáng của hai hệ trùng nhau thì làm thế nào?
+ Tình huống 8: Khi gặp bài toán tìm các vị trí vân tối của hệ này trùng với vân sáng của hệ kia thì làm thế nào?
+ Tình huống 9: Khi gặp bài toán tìm số các vị trí trùng nhau của hai hệ vân thì làm thế nào?
+ Tình huống 10: Khi gặp bài toán liên quan đến vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm khi giao thoa đồng thời với hai bức xạ thì làm thế nào?
+ Tình huống 11: Khi gặp bài toán liên quan đến vạch sáng cùng màu với vạch sáng trung tâm khi giao thoa đồng thời với ba bức xạ thì làm thế nào?
+ Tình huống 12: Khi gặp bài toán liên quan đến giao thoa với ánh sáng trắng thì làm thế nào?
+ Tình huống 13: Khi gặp bài toán liên quan đến giao thoa I-âng trong môi trường chiết suất n thì làm thế nào?
+ Tình huống 14: Khi gặp bài toán liên quan đến dịch chuyển khe S thì làm thế nào?
+ Tình huống 15: Khi gặp bài toán liên quan đến bản thủy tinh đặt trước một trong hai khe S1 hoặc S2 thì làm thế nào?
+ Tình huống 16: Khi gặp bài toán liên quan đến dùng kính lúp quan sát vân giao thoa thì làm thế nào?
+ Tình huống 17: Khi gặp bài toán liên quan đến ảnh và vật qua thấu kính hội tụ thì làm thế nào?
3. QUANG PHỔ – CÁC TIA
+ Tình huống 1: Khi gặp các câu hỏi định tính về định nghĩa, bản chất, tính chất, tác dụng, phương pháp phát và thu các bức xạ điện từ thì làm thế nào?
+ Tình huống 2: Khi gặp bài toán liên quan đến bài tập về máy quang phổ lăng kính thì làm thế nào?
+ Tình huống 3: Khi gặp bài toán về giao thoa với các tia hồng ngoại, tử ngoại, Rơnghen thì làm thế nào?
[ads]