Chuyên đề biến dạng của vật rắn bồi dưỡng HSG Vật lí 10 gồm 07 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 10 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
B. NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG:
– Cần chú ý xác định loại biến dạng (cơ, nhiệt hay cả cơ và nhiệt).
– Khi áp dụng các công thức về biến dạng của vật rắn, chú ý:
+ Trong biến dạng cơ thì 0l là chiều dài ban đầu của vật, trong biến dạng nhiệt thì 0l là chiều dài của vật ở 0°C.
+ Trong biến dạng nhiệt có thể dùng công thức gần đúng để xác định chiều dài của vật ở 1t C qua chiều dài của vật ở 1t C.
+ Trong biến dạng nhiệt, với cùng một chất.
– Phân biệt độ biến dạng tuyệt đối là; độ biến dạng tương đối (tỉ đối) là 1.
VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
1. Với dạng bài tập về biến dạng cơ của vật rắn. Phương pháp giải là:
– Sử dụng các công thức:
+ Lực đàn hồi: F k l dh.
+ Hệ số đàn hồi (độ cứng).
+ Suất đàn hồi: 0 kl E (l0 là chiều dài ban đầu của vật; S là diện tích tiết diện ngang của vật; F S là ứng suất pháp tuyến; là độ biến dạng tỉ đối; l là độ biến dạng (tuyệt đối) của vật).
– Một số chú ý: Đơn vị hệ SI: k(N/m).
2. Với dạng bài tập về biến dạng nhiệt của vật rắn. Phương pháp giải là:
– Sử dụng các công thức:
+ Sự nở dài l là chiều dài của vật ở 0°C. l là chiều dài ban đầu của vật; I là độ biến dạng (dãn, co) theo chiều dài của vật; (I là hệ so nở dài của chất làm vật).
+ Sự nở khối: V (V0 là thể tích của vật ở 0°C; V1 là thể tích ban đầu của vật; V là độ biến dạng (dãn, co) thể tích của vật; p là hệ số nở khối của chất làm vật, với cùng một chất thì 3).
– Một số chú ý:
+ Các công thức gần đúng.
+ Phân biệt chiều dài ban đầu (ứng với nhiệt độ t1) và chiều dài ở 0°C (ứng với nhiệt độ t = 0°C).
+ Công thức tính thể tích một số khối hình học.
C. CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG
[ads]